Xsmt Thứ 2

Chưa được phát hiện sớm, quản lý bệnh m&# live sex

【live sex】Bác sĩ giỏi lên tuyến trên, người đến y tế cơ sở ngày càng sụt giảm

Chưa được phát hiện sớm,ácsĩgiỏilêntuyếntrênngườiđếnytếcơsởngàycàngsụtgiảlive sex quản lý bệnh mạn tính tại y tế xã

"Người dân đến với y tế cơ sở để được chăm sóc sức khỏe ban đầu, được tư vấn về sức khỏe thông thường chiếm tỷ lệ thấp và càng ngày càng sụt giảm. Có nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề về chất lượng dịch vụ, lòng tin của người dân hay cơ chế chính sách và mức đầu tư cho y tế xã", TS Trần Thị Nhị Hà, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội đánh giá, tại hội thảo về chất lượng y tế cơ sở được tổ chức ngày 18.11 tại Hà Nội.

Bác sĩ giỏi lên tuyến trên, người đến y tế cơ sở ngày càng sụt giảm - Ảnh 1.

Kiểm soát bệnh mạn tính hiệu quả tại y tế cơ sở giúp người bệnh không phải lên tuyến trên, ngừa được biến chứng nặng giảm, tỷ lệ nhập viện

ẢNH CHỤP MÀN HÌNH

Theo bà Nhị Hà, nguyên nhân chất lượng y tế cơ sở, đặc biệt với tuyến xã chưa được người dân mặn mà là do "nhiều chính sách chưa thật sự tạo điều kiện cho y tế cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh, điều đó dẫn tới người dân sẽ lại tiếp tục vượt tuyến, chịu chi phí cao cho chăm sóc sức khỏe, các bệnh viện tuyến trên tiếp tục quá tải và sự hài lòng sẽ khó được cải thiện".

Các cơ sở khám bệnh chữa bệnh tuyến cơ sở bị hạn chế phát triển chuyên môn, thiếu thuốc tốt, trang thiết bị cần thiết, trong khi các thầy thuốc giỏi trình độ cao đã dịch chuyển về làm việc ở các bệnh viện tuyến trên và khu vực tư nhân, cũng là khó chung cho y tế cơ sở.

Hiện, người dân chưa được khám, phát hiện, quản lý, theo dõi các bệnh mạn tính như huyết áp, tiểu đường thường xuyên, liên tục tại trạm y tế xã. Trong khi đó, nếu để nặng, người dân sẽ phải nhập viện, ảnh hưởng chất lượng sức khỏe và chi phí điều trị lớn.

Đồng tình với nhận định của bà Nhị Hà, tại hội thảo, đại diện Ngân hàng Thế giới, bà Đào Lan Hương cho hay, một nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, khoảng 30% các trường hợp nhập viện có thể tránh được nếu được chăm sóc sức khỏe tốt tại y tế cơ sở.

Bác sĩ giỏi lên tuyến trên, người đến y tế cơ sở ngày càng sụt giảm - Ảnh 2.

Bà Trần Thị Nhị Hà cho biết, mô hình Bệnh viện Chị - em do Sở Y tế Hà Nội triển khai thí điểm đã nâng cao năng lực chẩn đoán, điều trị cho y tế cơ sở

LIÊN CHÂU

Có 10 nhóm bệnh nhập viện cao nhất, nếu được kiểm soát tốt ngay tại y tế cơ sở thì sẽ giảm được khoảng 80% các ca nhập viện do các bệnh này.

Mô hình "Bệnh viện Chị - em" giữa Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn với Bệnh viện đa khoa H.Ba Vì, Trung tâm Y tế H.Ba Vì đã được Sở Y tế Hà Nội triển khai thí điểm. Thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn hỗ trợ chuyên môn toàn diện, hàng ngày cùng lúc cho nhiều đơn vị y tế tuyến huyện, xã, thu được những kết quả rất đáng ghi nhận.

Cụ thể, tại Bệnh viện đa khoa H.Ba Vì đã triển khai quy trình khám bệnh một chiều không giữ thẻ BHYT; khai trương đơn nguyên cấp cứu và đơn nguyên sơ sinh; tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật tiêu sợi huyết và đã cấp cứu thành công ca nhồi máu não giờ thứ 2,5…

Trung tâm y tế H.Ba Vì đã xây dựng được mô hình quản lý sức khỏe thật sự hiệu quả cho người dân ngay tại cộng đồng. 

Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà

Khoảng 50% danh mục dịch vụ tuyến xã chưa thực hiện được

Thông tin về quyền lợi của người dân khi khám chữa bệnh tại trạm y tế xã, phường, ông Nguyễn Đức Hòa,Phó tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cho biết luật Bảo hiểm y tế đang sửa đổi trong đó có các tháo gỡ khó khăn cho y tế cơ sở, ưu tiên ngân sách cho trạm y tế, chú trọng các chính sách thanh toán về bảo hiểm y tế.

Ông Hòa lưu ý, tại tuyến xã hiện có 182 danh mục kỹ thuật được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán, nhưng hiện các trạm y tế xã chưa thực hiện được khoảng 50% danh mục, chưa được BHYT thanh toán khoảng 50% số danh mục kỹ thuật thuộc phạm vi được triển khai. Các trạm y tế xã muốn được phê duyệt chi trả thì các sở y tế phải phê duyệt danh mục và đảm bảo điều kiện thực hiện các kỹ thuật tại tuyến xã. Do đó, các sở y tế cần nâng cao năng lực chuyên môn cho tuyến xã.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap